• Featured

    Chia sẻ thông tin kiến thức, phương pháp tập luyện, chế độ dinh dưỡng cần thiết võ cổ truyền

  • Featured

    Don't miss these 10 Things if you are going for Picnic.

  • Articles

    iPhone 6 Will Look Like

  • Articles

    Solar Powered UAVs To Replace Satellites

  • Các màu sắc trong đai võ cổ truyền

    - Theo thứ tự từ thấp đén cao:
    - màu tráng
    - màu Xanh
    Màu Vàng
    - màu trắng là cao nhất
    Ngày 08 tháng 7 năm 2008, Chủ tịch Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam ký Quyết định số 12/QĐ-LĐVTCTVN về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế chuyên môn Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam. Trong nội dung sửa đổi, bổ sung, có sửa đổi hệ thống màu đai. Theo Quy chế chuyên môn trước đây, thứ tự màu đai của Võ cổ truyền Việt Nam từ thấp lên cao là: Đen, Xanh, Vàng, Đỏ, Trắng. Nay sửa đổi là: Đen, Xanh, Đỏ, Vàng, Trắng.

    Võ cổ truyền là một bộ môn văn hóa truyền thống gắn liền với triết học, nên có câu: "đằng sau võ học là triết học". Các bộ môn võ học Phương Đông đều dựa trên nền tảng của nguyên lý triết học: Âm Dương - Ngũ Hành. Học thuyết này có ảnh hưởng lớn đến nhiều phương diện của văn hóa truyền thống Phương Đông, trong đó Võ thuật cổ truyền Việt Nam cũng không ngoại trừ.

    Võ cổ truyền lấy nguyên lý Âm Dương, Ngũ Hành tương sinh, tương khắc để giải thích tác dụng tấn công, phòng thủ, phản đòn, biến thế của các chiêu thức quyền. Tức lấy lý luận tương sinh để nói lên dịch sinh biến hóa nối nhau của các chiêu thức quyền, lấy tương khắc để nói lên chiêu thức quyền chế ước lẫn nhau.

    Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển. Thuỷ sinh Mộc. Mộc sinh Hỏa, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy. Đem Ngũ Hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau. Trong luật tương sinh của Ngũ Hành còn bao hàm ý nữa là hành nào cũng có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra. Quan hệ tương sinh của Ngũ Hành là kim loại bị đốt cháy thành thể lỏng là nước (Thủy ứng với Màu Đen). Nước là thành phần không thể thiếu để nuôi cây, sinh ra gỗ (Mộc ứng với Màu Xanh). Gỗ đốt cháy thành lửa (Hỏa: ứng với Màu Đỏ). Lửa thiêu mọi vật thành than tro biến ra đất (Thổ ứng với Màu Vàng). Đất sinh ra các thể kim loại (Kim ứng với Màu Trắng).

    Do vậy, theo ý nghĩa của Ngũ Hành tương sinh, thứ tự màu đai Võ cổ truyền Việt Nam là Đen, Xanh, Đỏ, Vàng, Trắng.

    Võ sư Trương Văn Bảo
    UV.BCH. Phó trưởng ban kỹ thuật
    Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam

    Ý nghĩa màu đai võ cổ truyền Việt Nam

    Posted at  tháng 12 20, 2019  |  in  Văn-hóa-võ-thuật  |  Read More»

    Các màu sắc trong đai võ cổ truyền

    - Theo thứ tự từ thấp đén cao:
    - màu tráng
    - màu Xanh
    Màu Vàng
    - màu trắng là cao nhất
    Ngày 08 tháng 7 năm 2008, Chủ tịch Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam ký Quyết định số 12/QĐ-LĐVTCTVN về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế chuyên môn Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam. Trong nội dung sửa đổi, bổ sung, có sửa đổi hệ thống màu đai. Theo Quy chế chuyên môn trước đây, thứ tự màu đai của Võ cổ truyền Việt Nam từ thấp lên cao là: Đen, Xanh, Vàng, Đỏ, Trắng. Nay sửa đổi là: Đen, Xanh, Đỏ, Vàng, Trắng.

    Võ cổ truyền là một bộ môn văn hóa truyền thống gắn liền với triết học, nên có câu: "đằng sau võ học là triết học". Các bộ môn võ học Phương Đông đều dựa trên nền tảng của nguyên lý triết học: Âm Dương - Ngũ Hành. Học thuyết này có ảnh hưởng lớn đến nhiều phương diện của văn hóa truyền thống Phương Đông, trong đó Võ thuật cổ truyền Việt Nam cũng không ngoại trừ.

    Võ cổ truyền lấy nguyên lý Âm Dương, Ngũ Hành tương sinh, tương khắc để giải thích tác dụng tấn công, phòng thủ, phản đòn, biến thế của các chiêu thức quyền. Tức lấy lý luận tương sinh để nói lên dịch sinh biến hóa nối nhau của các chiêu thức quyền, lấy tương khắc để nói lên chiêu thức quyền chế ước lẫn nhau.

    Tương sinh có nghĩa là giúp đỡ nhau để phát triển. Thuỷ sinh Mộc. Mộc sinh Hỏa, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy. Đem Ngũ Hành liên hệ với nhau thì thấy 5 hành có quan hệ xúc tiến lẫn nhau, nương tựa lẫn nhau. Trong luật tương sinh của Ngũ Hành còn bao hàm ý nữa là hành nào cũng có quan hệ trên hai phương diện: Cái sinh ra nó và cái nó sinh ra. Quan hệ tương sinh của Ngũ Hành là kim loại bị đốt cháy thành thể lỏng là nước (Thủy ứng với Màu Đen). Nước là thành phần không thể thiếu để nuôi cây, sinh ra gỗ (Mộc ứng với Màu Xanh). Gỗ đốt cháy thành lửa (Hỏa: ứng với Màu Đỏ). Lửa thiêu mọi vật thành than tro biến ra đất (Thổ ứng với Màu Vàng). Đất sinh ra các thể kim loại (Kim ứng với Màu Trắng).

    Do vậy, theo ý nghĩa của Ngũ Hành tương sinh, thứ tự màu đai Võ cổ truyền Việt Nam là Đen, Xanh, Đỏ, Vàng, Trắng.

    Võ sư Trương Văn Bảo
    UV.BCH. Phó trưởng ban kỹ thuật
    Liên đoàn võ thuật cổ truyền Việt Nam

    2 nhận xét:

    Giáo sư Hồ Cẩm Ngạc sinh năm 1923 tại Saigon, thuộc giáo phái Cao Đài, thông thạo năm ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nhật, Trung Hoa và Đức, nghề nghiệp giáo sư ngoại ngữ, và giáo sư Nhu Đạo tại bộ thanh niên.

    Cha tên là Hồ Hương Hà, một thương gia sinh quán tại cố đô Huế, thông thạo bảy ngoại ngữ: Anh, Pháp, Ấn, Trung Hoa, Miên và Thái Lan. Sau một thời gian lập gia đình ở Saigon, công việc thương mại bị thua lỗ, thất bại nhiều, ông thân sinh của cố giáo sư phải đổi nghề vào làm thư ký và thông dịch viên cho Pháp Quốc Ngân Hàng tại Saigon. Trong số mười anh em, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc là huynh trưởng, đã chịu ảnh hưởng nhiều nhất ở tư chất thông minh và đức hạnh của người cha, cho nên thuở nhỏ khi còn ở ghế nhà trường, chàng thiếu niên Hồ Cẩm Ngạc đã tỏ ra là một người học trò thông minh xuất sắc và gương mẫu.

    Ngoài việc trau luyện văn hóa, chàng thiếu niên Hồ Cẩm Ngạc còn rất hâm mộ võ nghệ và có năng khiếu về hội họa, âm nhạc và thích đọc sách, chàng thường giao du với những bạn học giỏi võ để có dịp tập luyện.

    Đến năm 1935, chàng thiếu niên mới thực sự thọ giáo với một người Trung Hoa rất giỏi về quyền thuật thiếu lâm. Vị quyền sư này không ai khác hơn là một trong những người bạn của thân sinh chàng. Vì cảm mến sự thông minh và hạnh kiểm cũng như tinh thần hâm mộ võ nghệ của chàng thiếu niên, vị quyền sư đã không ngần ngại thu nhận đứa con đầu lòng của bạn thân mình làm môn đệ phái thiếu lâm.

    Đến năm 1940, sau khi học xong ban trung học, vì gia đình bị túng thiếu nên ông không thể tiếp tục sự học được nữa và phải vào giữ chức thư ký cho một hiệu buôn của người Nhật tại saigon.

    Trong suốt thời gian giúp việc tại hiệu buôn này, ông đã chứng tỏ khả năng làm việc của mình gây được sự lưu ý đặc biệt và lòng cảm mến của vị giám đốc người Nhật. Chẳng bao lâu vị giám đốc Nhật này được lệnh hồi hương.

    Trước khi rời khỏi Việt Nam, vị giám đốc Nhật có nhã ý mời, thanh niên Hồ Cẩm Ngạc sang Nhật làm việc với ông ta.

    Sau khi được sự đồng ý của song thân, chàng vội vã thu xếp hành trang, giã từ đất mẹ, sang đất nước Phù Tang của những người võ sĩ đạo.

    Trong những ngày đầu tiên ngỡ ngàng nơi xứ lạ, chàng thanh niên Việt Nam Hồ Cẩm Ngạc đã được giới thiệu của vị giám đốc Nhật để đến trường học Nhật ngữ và ở tại nhà ông Toshiro- Mifune. Dần dần trong cảnh sống gần gũi trong nhà, ông Toshiro rất cảm mến về đức hạnh của chàng thanh niên Việt Nam. Rồi một hôm, nhân dịp đại úy Yenkoshan, đến thăm (ông này là một sĩ quan không quân Nhật cũng là một quyền sư Karate đệ bát đẳng huyền đai và Nhu Thuật (judo) đệ nhất đẳng huyền đai). Ông Toshiro-mifune đã không ngần ngại giới thiệu chàng thanh niên Việt Nam Hồ Cẩm Ngạc để có dịp theo học võ Karate với ông này, kể từ ngày đó chàng đã thực sự ở nhà của sư phụ mình để ngày đêm gia công luyện tập Karate và trao dồi văn hóa. Vì sẵn có căn bản võ Trung Hoa, cho nên ông đã lĩnh hội những điều chỉ dạy về Karate của sư phụ mình một cách nhanh chóng. Trong thời gian thụ giáo Karate, đại úy Yenkoshan đã có lòng cảm mến người đệ tử Việt Nam này, không ngần ngại thu nhận chàng làm dưỡng tử.

    Mãi đến cuối năm 1942 được tin thân phụ ở xứ nhà bị bệnh nặng, chàng giã từ dưỡng phụ, hồi hương và đến đầu năm 1943 thì ông thân sinh qua đời. Kế đó Ông lại bị chính quyền Việt Minh quản thúc mất hai mươi ngày vì ở ngoại quốc mới về.

    Đến cuối năm 1943, ông Hồ Cẩm Ngạc được thư của dưỡng phụ là đại úy Yenko gọi sang Nhật. Ông nhờ dưỡng phụ vào vận động cho ông được gia nhập vào ngành không quân Nhật Bản. Chính nhờ ở trong ngành không quân mà ông đã có dịp chu du tại nhiều quốc gia trên thế giới.

    Trong suốt thời gian sinh sống tại Nhật Bản, Ông đã theo học Nhu Đạo tại viện Kodokan (Đông Kinh), ngoài ra ông còn được thụ giáo với các võ sư cao cấp Nhật Bản về những môn: Karate do (không thủ đạo), aikido (hiệp khí đạo) kendo (kiếm đạo) với kết quả như sau:

    Môn Nhu Đạo (judo) với cấp bậc huyền đai nhị đẳng (và được thăng lên đệ tam đẳng trong thời gian hoạt động Nhu Đạo ở Việt Nam).
    Môn Không Thủ Đạo (Karatedo) với cấp bậc huyền đai đệ tam đẳng.
    Môn Hiệp Khí Đạo (Aikido) huyền đai đệ nhị đẳng.
    Môn Kiếm Đạo (kendo) huyền đai đệ tứ đẳng.

    Đầu năm 1947, ông Hồ Cẩm Ngạc được thăng cấp trung úy và sau đó ông được phép giải ngũ theo đơn xin của ông để ra khỏi ngành không quân Nhật rồi giã từ dưỡng phụ, trở về đất tổ.

    Năm 1948, ông cùng với vài người bạn thành lập một đoàn hát cải lương, ca kịch lấy hiệu đoàn “Xuân Thu”. Ông phụ trách phần đạo diễn và soạn giả viết tuồng hát. Đoàn hát Xuân Thu hoạt động được hai năm đến năm 1949 thì bị rã gánh vì tài chánh eo hẹp.

    Ngoài ra ông còn là tác giả của những họa phẩm sơn dầu lấy hiệu là Xuân Thu và cũng là một biên tập viên biên soạn và bình luận về truyện Tàu và giữ các mục khảo cứu võ thuật trong các báo như “Đuốc Tuệ” báo vào năm 1948-1949, báo “Đại Chúng” trong năm 1960-1963. Ông còn là tác giả quyển “Nhu Đạo Tạp Phương” xuất bản năm 1945.

    Đầu năm 1950, ông ra Vũng Tàu theo lời mời của một Pháp kiều để cùng hợp tác mở phòng tập Nhu Đạo, nhưng chương trình bất thành. Sau đó ông thành lập phòng tập Nhu Đạo đầu tiên tại tư gia xóm Rạch Đông, đường Công Lý (Phú Nhuận – Saigon) để huấn luyện một số môn sinh có thiện chí theo luyện tập (vì lúc bấy giờ môn Nhu Đạo chưa được phổ biến mạnh tại Việt Nam). Ông là một trong những người đầu tiên đẩy mạnh phong trào thanh thiếu niên Nhu Đạo Việt Nam.

    Cuối năm 1950, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc nhận được thơ mời của bộ Thanh Niên và Thể Thao tổ chức phòng tập Nhu Đạo tại số 75 Phan Đình Phùng (Saigon) – (Sân vận động Phan Đình Phùng), do một người bạn có thẩm quyền tại bộ thanh niên biết được giáo sư có thực tài về môn Nhu Đạo. Phòng tập Nhu Đạo tại sân vận động Phan Đình Phùng đã thu hút được một số rất lớn thanh thiếu niên Đô Thành đến tập Nhu Đạo cũng như học sinh các trường trung học công lập Saigon đều được gởi đến, số học sinh đáng kể nhất là trường kỹ thuật Cao Thắng, và trường thực nghiệp Nguyễn Trường Tộ. Ngoài ra, giáo sư còn huấn luyện một “đoàn biểu diễn võ thuật” gồm những võ sinh cao cấp có khả năng và thiện chí đi khắp các tỉnh trình diễn môn Nhu Đạo cùng với các môn Không Thủ Đạo, Hiệp Khí Đạo, kiếm Đạo và Đô Vật. Đoàn biểu diễn này gây được tiếng vang Nhu Đạo đúng theo ý nguyện của giáo sư.

    Đến năm 1955, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc là một trong những người sáng lập “Việt Nam Nhu Đạo Thân Thiện Hội” (sáng lập viên gồm có giáo sư Hồ Cẩm Ngạc, Đốc công Cảnh, Nguyễn Phú Bu, giáo sư Phan Văn Quan, giáo sư Phạm Lợi, ông Lê Văn Châu). Trụ sở của hội lúc bấy giờ đặt tại số 75 Phan Đình Phùng.

    Đầu năm 1961, sau mười một năm hoạt động, phòng tập Nhu Đạo được di chuyển về trung tâm sinh hoạt Thanh Niên (khu Đại thế giới cũ- Chợ Lớn), nơi đây phòng tập khá rộng rãi cho nên số võ sinh gia tăng mạnh mẽ. Phụ tá HLV Lê Hữu Phước và Thịnh Đức Phú.
    Giữa năm 1962, giáo sư lập thêm một phòng tập Nhu Đạo khá rộng rãi tại khu đất góc đường Duy Tân Hồng Thập Tự (bây giờ là trụ sở tổng hội sinh viên) phòng Nhu Đạo này do HLV Lê Hữu Phước hướng dẫn được hơn một năm. Cũng nên biết rằng anh Lê Hữu Phước đã là một HLV đai đen có công rất lớn trong nhiều năm phụ tá HLV Nhu Đạo với giáo sư Hồ Cẩm Ngạc tại phòng tập Phan Đình Phùng.

    Đồng thời giáo sư còn thành lập một phòng tập Nhu Đạo tại khu thể thao tỉnh Gia Định do bào đệ Hồ Châu Bội hướng dẫn.

    Đầu năm 1963, giáo sư còn phụ trách thêm một phòng Nhu Đạo tại Nha Kiến Thiết kế Đô thị đường dành riêng cho nhân viên tại đây tập luyện, trong thời gian này giáo sư cùng với ông Trần Bá Biện đứng ra sáng lập Hội Nhu Đạo Sơn Điền.

    Cuối năm 1963 giáo sư thành lập một lớp Nhu Đạo tại sở thanh niên Đô Thành góc Hai Bà Trưng- Hồng Thập Tự do hai huấn luận viên Thịnh Đức Phú và Lưu Kế Viễn hướng dẫn.

    Đầu năm 1964, phòng tập Nhu Đạo tại chi thanh niên quận 6 Chợ Lớn khánh thành do hai HLV Âu Vĩnh Hiền và Bùi Văn Lộc hướng dẫn.

    Đầu năm 1965, phòng tập tại sân vận động Cộng Hòa hoạt động được ba tháng thì giáo sư tử nạn nên số võ sinh này được sát nhập vào phòng Nhu Đạo tại chi thanh niên quận 6.

    Hơn nữa, tại các tỉnh Định Tường, Tây Ninh, Long Xuyên, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Phan Rang… giáo sư đều có gởi cán bộ đai đen đến phụ trách những phòng tập Nhu Đạo do giáo sư sáng lập làm chi nhánh cho Hội Sơn Điền.

    Trong suốt nhiều năm hoạt động Nhu Đạo giáo sư đã hướng dẫn trên mười ngàn thanh niên Nhu Đạo và đã đào tạo được một số lớn HLV đai đen đa số phục vụ trong quân đội.

    Thế rồi định mệnh đã an bài cho cuộc đời của giáo sư, phủi sạch nợ trần để trở về với cát bụi vào lúc 9h30 sáng ngày 01-5-65 để cứu lấy mạng sống của hai vị linh mục trong một tai nạn xe cộ tại ngã tư đường Hiền Vương và Bà Huyện Thanh Quang (Saigon).

    Giáo sư võ sư Hồ Cẩm Ngạc (1923-1965) giáo sư Judo đầu tiên của Việt Nam

    Posted at  tháng 12 15, 2019  |  in  Nhân-vật-võ-thuật  |  Read More»

    Giáo sư Hồ Cẩm Ngạc sinh năm 1923 tại Saigon, thuộc giáo phái Cao Đài, thông thạo năm ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nhật, Trung Hoa và Đức, nghề nghiệp giáo sư ngoại ngữ, và giáo sư Nhu Đạo tại bộ thanh niên.

    Cha tên là Hồ Hương Hà, một thương gia sinh quán tại cố đô Huế, thông thạo bảy ngoại ngữ: Anh, Pháp, Ấn, Trung Hoa, Miên và Thái Lan. Sau một thời gian lập gia đình ở Saigon, công việc thương mại bị thua lỗ, thất bại nhiều, ông thân sinh của cố giáo sư phải đổi nghề vào làm thư ký và thông dịch viên cho Pháp Quốc Ngân Hàng tại Saigon. Trong số mười anh em, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc là huynh trưởng, đã chịu ảnh hưởng nhiều nhất ở tư chất thông minh và đức hạnh của người cha, cho nên thuở nhỏ khi còn ở ghế nhà trường, chàng thiếu niên Hồ Cẩm Ngạc đã tỏ ra là một người học trò thông minh xuất sắc và gương mẫu.

    Ngoài việc trau luyện văn hóa, chàng thiếu niên Hồ Cẩm Ngạc còn rất hâm mộ võ nghệ và có năng khiếu về hội họa, âm nhạc và thích đọc sách, chàng thường giao du với những bạn học giỏi võ để có dịp tập luyện.

    Đến năm 1935, chàng thiếu niên mới thực sự thọ giáo với một người Trung Hoa rất giỏi về quyền thuật thiếu lâm. Vị quyền sư này không ai khác hơn là một trong những người bạn của thân sinh chàng. Vì cảm mến sự thông minh và hạnh kiểm cũng như tinh thần hâm mộ võ nghệ của chàng thiếu niên, vị quyền sư đã không ngần ngại thu nhận đứa con đầu lòng của bạn thân mình làm môn đệ phái thiếu lâm.

    Đến năm 1940, sau khi học xong ban trung học, vì gia đình bị túng thiếu nên ông không thể tiếp tục sự học được nữa và phải vào giữ chức thư ký cho một hiệu buôn của người Nhật tại saigon.

    Trong suốt thời gian giúp việc tại hiệu buôn này, ông đã chứng tỏ khả năng làm việc của mình gây được sự lưu ý đặc biệt và lòng cảm mến của vị giám đốc người Nhật. Chẳng bao lâu vị giám đốc Nhật này được lệnh hồi hương.

    Trước khi rời khỏi Việt Nam, vị giám đốc Nhật có nhã ý mời, thanh niên Hồ Cẩm Ngạc sang Nhật làm việc với ông ta.

    Sau khi được sự đồng ý của song thân, chàng vội vã thu xếp hành trang, giã từ đất mẹ, sang đất nước Phù Tang của những người võ sĩ đạo.

    Trong những ngày đầu tiên ngỡ ngàng nơi xứ lạ, chàng thanh niên Việt Nam Hồ Cẩm Ngạc đã được giới thiệu của vị giám đốc Nhật để đến trường học Nhật ngữ và ở tại nhà ông Toshiro- Mifune. Dần dần trong cảnh sống gần gũi trong nhà, ông Toshiro rất cảm mến về đức hạnh của chàng thanh niên Việt Nam. Rồi một hôm, nhân dịp đại úy Yenkoshan, đến thăm (ông này là một sĩ quan không quân Nhật cũng là một quyền sư Karate đệ bát đẳng huyền đai và Nhu Thuật (judo) đệ nhất đẳng huyền đai). Ông Toshiro-mifune đã không ngần ngại giới thiệu chàng thanh niên Việt Nam Hồ Cẩm Ngạc để có dịp theo học võ Karate với ông này, kể từ ngày đó chàng đã thực sự ở nhà của sư phụ mình để ngày đêm gia công luyện tập Karate và trao dồi văn hóa. Vì sẵn có căn bản võ Trung Hoa, cho nên ông đã lĩnh hội những điều chỉ dạy về Karate của sư phụ mình một cách nhanh chóng. Trong thời gian thụ giáo Karate, đại úy Yenkoshan đã có lòng cảm mến người đệ tử Việt Nam này, không ngần ngại thu nhận chàng làm dưỡng tử.

    Mãi đến cuối năm 1942 được tin thân phụ ở xứ nhà bị bệnh nặng, chàng giã từ dưỡng phụ, hồi hương và đến đầu năm 1943 thì ông thân sinh qua đời. Kế đó Ông lại bị chính quyền Việt Minh quản thúc mất hai mươi ngày vì ở ngoại quốc mới về.

    Đến cuối năm 1943, ông Hồ Cẩm Ngạc được thư của dưỡng phụ là đại úy Yenko gọi sang Nhật. Ông nhờ dưỡng phụ vào vận động cho ông được gia nhập vào ngành không quân Nhật Bản. Chính nhờ ở trong ngành không quân mà ông đã có dịp chu du tại nhiều quốc gia trên thế giới.

    Trong suốt thời gian sinh sống tại Nhật Bản, Ông đã theo học Nhu Đạo tại viện Kodokan (Đông Kinh), ngoài ra ông còn được thụ giáo với các võ sư cao cấp Nhật Bản về những môn: Karate do (không thủ đạo), aikido (hiệp khí đạo) kendo (kiếm đạo) với kết quả như sau:

    Môn Nhu Đạo (judo) với cấp bậc huyền đai nhị đẳng (và được thăng lên đệ tam đẳng trong thời gian hoạt động Nhu Đạo ở Việt Nam).
    Môn Không Thủ Đạo (Karatedo) với cấp bậc huyền đai đệ tam đẳng.
    Môn Hiệp Khí Đạo (Aikido) huyền đai đệ nhị đẳng.
    Môn Kiếm Đạo (kendo) huyền đai đệ tứ đẳng.

    Đầu năm 1947, ông Hồ Cẩm Ngạc được thăng cấp trung úy và sau đó ông được phép giải ngũ theo đơn xin của ông để ra khỏi ngành không quân Nhật rồi giã từ dưỡng phụ, trở về đất tổ.

    Năm 1948, ông cùng với vài người bạn thành lập một đoàn hát cải lương, ca kịch lấy hiệu đoàn “Xuân Thu”. Ông phụ trách phần đạo diễn và soạn giả viết tuồng hát. Đoàn hát Xuân Thu hoạt động được hai năm đến năm 1949 thì bị rã gánh vì tài chánh eo hẹp.

    Ngoài ra ông còn là tác giả của những họa phẩm sơn dầu lấy hiệu là Xuân Thu và cũng là một biên tập viên biên soạn và bình luận về truyện Tàu và giữ các mục khảo cứu võ thuật trong các báo như “Đuốc Tuệ” báo vào năm 1948-1949, báo “Đại Chúng” trong năm 1960-1963. Ông còn là tác giả quyển “Nhu Đạo Tạp Phương” xuất bản năm 1945.

    Đầu năm 1950, ông ra Vũng Tàu theo lời mời của một Pháp kiều để cùng hợp tác mở phòng tập Nhu Đạo, nhưng chương trình bất thành. Sau đó ông thành lập phòng tập Nhu Đạo đầu tiên tại tư gia xóm Rạch Đông, đường Công Lý (Phú Nhuận – Saigon) để huấn luyện một số môn sinh có thiện chí theo luyện tập (vì lúc bấy giờ môn Nhu Đạo chưa được phổ biến mạnh tại Việt Nam). Ông là một trong những người đầu tiên đẩy mạnh phong trào thanh thiếu niên Nhu Đạo Việt Nam.

    Cuối năm 1950, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc nhận được thơ mời của bộ Thanh Niên và Thể Thao tổ chức phòng tập Nhu Đạo tại số 75 Phan Đình Phùng (Saigon) – (Sân vận động Phan Đình Phùng), do một người bạn có thẩm quyền tại bộ thanh niên biết được giáo sư có thực tài về môn Nhu Đạo. Phòng tập Nhu Đạo tại sân vận động Phan Đình Phùng đã thu hút được một số rất lớn thanh thiếu niên Đô Thành đến tập Nhu Đạo cũng như học sinh các trường trung học công lập Saigon đều được gởi đến, số học sinh đáng kể nhất là trường kỹ thuật Cao Thắng, và trường thực nghiệp Nguyễn Trường Tộ. Ngoài ra, giáo sư còn huấn luyện một “đoàn biểu diễn võ thuật” gồm những võ sinh cao cấp có khả năng và thiện chí đi khắp các tỉnh trình diễn môn Nhu Đạo cùng với các môn Không Thủ Đạo, Hiệp Khí Đạo, kiếm Đạo và Đô Vật. Đoàn biểu diễn này gây được tiếng vang Nhu Đạo đúng theo ý nguyện của giáo sư.

    Đến năm 1955, giáo sư Hồ Cẩm Ngạc là một trong những người sáng lập “Việt Nam Nhu Đạo Thân Thiện Hội” (sáng lập viên gồm có giáo sư Hồ Cẩm Ngạc, Đốc công Cảnh, Nguyễn Phú Bu, giáo sư Phan Văn Quan, giáo sư Phạm Lợi, ông Lê Văn Châu). Trụ sở của hội lúc bấy giờ đặt tại số 75 Phan Đình Phùng.

    Đầu năm 1961, sau mười một năm hoạt động, phòng tập Nhu Đạo được di chuyển về trung tâm sinh hoạt Thanh Niên (khu Đại thế giới cũ- Chợ Lớn), nơi đây phòng tập khá rộng rãi cho nên số võ sinh gia tăng mạnh mẽ. Phụ tá HLV Lê Hữu Phước và Thịnh Đức Phú.
    Giữa năm 1962, giáo sư lập thêm một phòng tập Nhu Đạo khá rộng rãi tại khu đất góc đường Duy Tân Hồng Thập Tự (bây giờ là trụ sở tổng hội sinh viên) phòng Nhu Đạo này do HLV Lê Hữu Phước hướng dẫn được hơn một năm. Cũng nên biết rằng anh Lê Hữu Phước đã là một HLV đai đen có công rất lớn trong nhiều năm phụ tá HLV Nhu Đạo với giáo sư Hồ Cẩm Ngạc tại phòng tập Phan Đình Phùng.

    Đồng thời giáo sư còn thành lập một phòng tập Nhu Đạo tại khu thể thao tỉnh Gia Định do bào đệ Hồ Châu Bội hướng dẫn.

    Đầu năm 1963, giáo sư còn phụ trách thêm một phòng Nhu Đạo tại Nha Kiến Thiết kế Đô thị đường dành riêng cho nhân viên tại đây tập luyện, trong thời gian này giáo sư cùng với ông Trần Bá Biện đứng ra sáng lập Hội Nhu Đạo Sơn Điền.

    Cuối năm 1963 giáo sư thành lập một lớp Nhu Đạo tại sở thanh niên Đô Thành góc Hai Bà Trưng- Hồng Thập Tự do hai huấn luận viên Thịnh Đức Phú và Lưu Kế Viễn hướng dẫn.

    Đầu năm 1964, phòng tập Nhu Đạo tại chi thanh niên quận 6 Chợ Lớn khánh thành do hai HLV Âu Vĩnh Hiền và Bùi Văn Lộc hướng dẫn.

    Đầu năm 1965, phòng tập tại sân vận động Cộng Hòa hoạt động được ba tháng thì giáo sư tử nạn nên số võ sinh này được sát nhập vào phòng Nhu Đạo tại chi thanh niên quận 6.

    Hơn nữa, tại các tỉnh Định Tường, Tây Ninh, Long Xuyên, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Phan Rang… giáo sư đều có gởi cán bộ đai đen đến phụ trách những phòng tập Nhu Đạo do giáo sư sáng lập làm chi nhánh cho Hội Sơn Điền.

    Trong suốt nhiều năm hoạt động Nhu Đạo giáo sư đã hướng dẫn trên mười ngàn thanh niên Nhu Đạo và đã đào tạo được một số lớn HLV đai đen đa số phục vụ trong quân đội.

    Thế rồi định mệnh đã an bài cho cuộc đời của giáo sư, phủi sạch nợ trần để trở về với cát bụi vào lúc 9h30 sáng ngày 01-5-65 để cứu lấy mạng sống của hai vị linh mục trong một tai nạn xe cộ tại ngã tư đường Hiền Vương và Bà Huyện Thanh Quang (Saigon).

    0 nhận xét:

    Ý nghĩa các loại bánh Tết cổ truyền


    Những ngày giáp Tết, không khí nhuộm một tầng khí lạnh còn con người thì lại háo hức đến lạ. Vui cũng đúng thôi, vì Tết đến Xuân về chính là dịp ta sắp được về lại quê nhà, cùng mọi người quây quần bên nhau thưởng thức những món ăn, những mẻ bánh cổ truyền đậm chất Việt Nam truyền thống lâu đời.

    Bánh chưng cổ truyền ngày Tết

    Chắc hẳn bạn cũng nhớ ai là nhớ cái hương vị quê nhà, cái hương vị khó quên cứ chực trào ra từ cõi lòng mỗi khi nghe ai đó nhắc tới một chiếc bánh cổ truyền ở quê bạn đúng không nào. Hãy cùng nhìn lại xem những chiếc bánh cổ truyền Việt Nam đã đi sâu vào lòng người Việt chúng ta bấy lâu nay nhé!

    >>> Thương hiệu bánh ngọt hương vị Việt: https://banhngot.vn/


    Giới thiệu những loại bánh Tết cổ truyền quen thuộc


    Bánh chưng bánh Giầy miền cổ truyền miền Bắc


    Nhắc tới bánh cổ truyền ngày Tết mà bỏ qua Bánh chưng bánh giầy thì chắc chắn là một thiếu sót. Bánh chưng bánh giầy với tạo hình một tròn một vuông, một xanh một trắng chính là đại diện của đất trời. Mọi người dù có bận rộn tới đâu vẫn chuẩn bị cho gia đình một nồi bánh chưng bánh giầy đêm giao thừa để cầu chúc an lành, vụ mùa bội thu, đất trời phù hộ trong năm sau.

    Bánh chưng bánh giầy ngày Tết

    Bánh chưng và bánh giầy tuy ăn hơi ngán khi ăn nhiều nhưng vẫn luôn được yêu thích và hoàn toàn có thể ăn kèm dưa hành rau muối hay chiên lại để ăn, tạo ra một cái Tết tràn ngập bánh chưng không bao giờ quên trong lòng mỗi người. Hành động biếu người khác một cái bánh chưng bánh giầy cũng hết sức phổ biến và mang tới nhiều may mắn nhé bạn nhé!

    >>> Bánh chưng bánh giầy ngày tết cổ truyền: https://www.vocotruyen.vn/2019/12/banh-chung-banh-giay-co-truyen.html


    Bánh Tét miền Tây ngon ơi là ngon


    Ở miền Tây người ta rất ít ăn bánh chưng bánh giầy mà thay vào đó là món bánh Tét. Bánh Tét với hình dánh giống như một trụ hình ống với lớp bên ngoài là lá chuối - mẹ bao bọc con cái cùng lớp nhân trải đều bên trong cực kỳ ngon miệng và ngọt ngào, thách thức cả những người có khẩu vị khó tính nhất.

    Bánh Tét miền Tây đẹp và ngon

    Bánh Tét miền Tây được yêu thích không chỉ với hương vị thơm ngon mà còn bởi ý nghĩa mà nó mang lại, bởi bàn thờ ông bà không bao giờ thiếu đi khoanh bánh tét cả. Bí quyết làm nên hương vị thơm ngon và được yêu thích của bánh tét chính là lớp nếp mềm ngọn thấm quyện với chuối ngọt bên trong nhân bánh đó bạn nhé!

    >>> Bánh kem Phú Nhuận freeship bánh kem ngon

    Hàng loạt các loại bánh cổ truyền ngày Tết ngon khó cưỡng


    Bánh phu thê cổ truyền sắt son tình vợ chồng


    Bánh phu thê cổ truyền là một loại bánh nổi tiếng ở Bắc Ninh, mặc dù thường được dùng trong dịp cưới hỏi nhưng khi dịp Tết đến, chúng ta cũng có dịp được thưởng thức chiếc bánh cổ truyền thơm ngon tuyệt vời này đó! Món bánh phu thê chính là tượng trưng cho lòng thủy chung, tình cảm son sắt của các cặp đôi vợ chồng, vô cùng linh nghiệm và may mắn luôn nhé!

    Bánh phu thê xinh đẹp

    Bánh phu thê có cách làm cũng khá đơn giản, kết hợp từ những nguyên liệu thân thuộc như bột nếp, sợi dừa tươi dai giòn sần sật cho ra chiếc bánh đẹp phần nhìn ngon phần ăn. Chiếc bánh với màu sắc sặc sỡ kết hợp với tách trà nóng sẽ là món ăn ngon miệng vui mồm ngày Tết hay cũng có thể dùng đãi khách rất tuyệt vời luôn bạn nhé!


    Bánh đậu xanh ngon ngon ngày Tết cổ truyền


    Đến với vùng đất Hải Dương, bạn sẽ được bổ sung cho mình một chiếc bánh cổ truyền ngon không kém chính là bánh đậu xanh. Bánh đậu xanh từng được dâng lên vua Bảo Đại chứng tỏ nó hết sức đặc biệt vì còn được vua khen ngợi nữa đó nhé!


    Bánh đậu xanh cổ truyền

    Bên cạnh màu sắc bắt mắt thì hương vị bánh đậu xanh cổ truyền không đùa được đâu nhé. Nguyên liệu làm ra món bánh đậu xanh cổ truyền là bột đậu xanh, thường là loại nguyên chất kết hợp với đường tinh luyện và dầu. Bánh được làm không quá khó nhưng đòi hỏi một chút khéo tay. Chắc chắn khách khứa sẽ rất thích khi ăn thử chiếc bánh phu thê khi đến chơi nhà bạn đó!

    999 loại BÁNH TẾT CỔ TRUYỀN không thể bỏ lỡ dịp Tết đến Xuân về

    Posted at  tháng 12 15, 2019  |  in    |  Read More»

    Ý nghĩa các loại bánh Tết cổ truyền


    Những ngày giáp Tết, không khí nhuộm một tầng khí lạnh còn con người thì lại háo hức đến lạ. Vui cũng đúng thôi, vì Tết đến Xuân về chính là dịp ta sắp được về lại quê nhà, cùng mọi người quây quần bên nhau thưởng thức những món ăn, những mẻ bánh cổ truyền đậm chất Việt Nam truyền thống lâu đời.

    Bánh chưng cổ truyền ngày Tết

    Chắc hẳn bạn cũng nhớ ai là nhớ cái hương vị quê nhà, cái hương vị khó quên cứ chực trào ra từ cõi lòng mỗi khi nghe ai đó nhắc tới một chiếc bánh cổ truyền ở quê bạn đúng không nào. Hãy cùng nhìn lại xem những chiếc bánh cổ truyền Việt Nam đã đi sâu vào lòng người Việt chúng ta bấy lâu nay nhé!

    >>> Thương hiệu bánh ngọt hương vị Việt: https://banhngot.vn/


    Giới thiệu những loại bánh Tết cổ truyền quen thuộc


    Bánh chưng bánh Giầy miền cổ truyền miền Bắc


    Nhắc tới bánh cổ truyền ngày Tết mà bỏ qua Bánh chưng bánh giầy thì chắc chắn là một thiếu sót. Bánh chưng bánh giầy với tạo hình một tròn một vuông, một xanh một trắng chính là đại diện của đất trời. Mọi người dù có bận rộn tới đâu vẫn chuẩn bị cho gia đình một nồi bánh chưng bánh giầy đêm giao thừa để cầu chúc an lành, vụ mùa bội thu, đất trời phù hộ trong năm sau.

    Bánh chưng bánh giầy ngày Tết

    Bánh chưng và bánh giầy tuy ăn hơi ngán khi ăn nhiều nhưng vẫn luôn được yêu thích và hoàn toàn có thể ăn kèm dưa hành rau muối hay chiên lại để ăn, tạo ra một cái Tết tràn ngập bánh chưng không bao giờ quên trong lòng mỗi người. Hành động biếu người khác một cái bánh chưng bánh giầy cũng hết sức phổ biến và mang tới nhiều may mắn nhé bạn nhé!

    >>> Bánh chưng bánh giầy ngày tết cổ truyền: https://www.vocotruyen.vn/2019/12/banh-chung-banh-giay-co-truyen.html


    Bánh Tét miền Tây ngon ơi là ngon


    Ở miền Tây người ta rất ít ăn bánh chưng bánh giầy mà thay vào đó là món bánh Tét. Bánh Tét với hình dánh giống như một trụ hình ống với lớp bên ngoài là lá chuối - mẹ bao bọc con cái cùng lớp nhân trải đều bên trong cực kỳ ngon miệng và ngọt ngào, thách thức cả những người có khẩu vị khó tính nhất.

    Bánh Tét miền Tây đẹp và ngon

    Bánh Tét miền Tây được yêu thích không chỉ với hương vị thơm ngon mà còn bởi ý nghĩa mà nó mang lại, bởi bàn thờ ông bà không bao giờ thiếu đi khoanh bánh tét cả. Bí quyết làm nên hương vị thơm ngon và được yêu thích của bánh tét chính là lớp nếp mềm ngọn thấm quyện với chuối ngọt bên trong nhân bánh đó bạn nhé!

    >>> Bánh kem Phú Nhuận freeship bánh kem ngon

    Hàng loạt các loại bánh cổ truyền ngày Tết ngon khó cưỡng


    Bánh phu thê cổ truyền sắt son tình vợ chồng


    Bánh phu thê cổ truyền là một loại bánh nổi tiếng ở Bắc Ninh, mặc dù thường được dùng trong dịp cưới hỏi nhưng khi dịp Tết đến, chúng ta cũng có dịp được thưởng thức chiếc bánh cổ truyền thơm ngon tuyệt vời này đó! Món bánh phu thê chính là tượng trưng cho lòng thủy chung, tình cảm son sắt của các cặp đôi vợ chồng, vô cùng linh nghiệm và may mắn luôn nhé!

    Bánh phu thê xinh đẹp

    Bánh phu thê có cách làm cũng khá đơn giản, kết hợp từ những nguyên liệu thân thuộc như bột nếp, sợi dừa tươi dai giòn sần sật cho ra chiếc bánh đẹp phần nhìn ngon phần ăn. Chiếc bánh với màu sắc sặc sỡ kết hợp với tách trà nóng sẽ là món ăn ngon miệng vui mồm ngày Tết hay cũng có thể dùng đãi khách rất tuyệt vời luôn bạn nhé!


    Bánh đậu xanh ngon ngon ngày Tết cổ truyền


    Đến với vùng đất Hải Dương, bạn sẽ được bổ sung cho mình một chiếc bánh cổ truyền ngon không kém chính là bánh đậu xanh. Bánh đậu xanh từng được dâng lên vua Bảo Đại chứng tỏ nó hết sức đặc biệt vì còn được vua khen ngợi nữa đó nhé!


    Bánh đậu xanh cổ truyền

    Bên cạnh màu sắc bắt mắt thì hương vị bánh đậu xanh cổ truyền không đùa được đâu nhé. Nguyên liệu làm ra món bánh đậu xanh cổ truyền là bột đậu xanh, thường là loại nguyên chất kết hợp với đường tinh luyện và dầu. Bánh được làm không quá khó nhưng đòi hỏi một chút khéo tay. Chắc chắn khách khứa sẽ rất thích khi ăn thử chiếc bánh phu thê khi đến chơi nhà bạn đó!

    0 nhận xét:



    Ý nghĩa chiếc bánh chưng bánh giầy ngày Tết



    Con người Việt Nam luôn tự hào về nền văn hóa của dân tộc, đặc biệt là ẩm thực được ưu ái của tạo hóa ban cho những loại thực phẩm thiên nhiên tươi ngon đa dạng, trù phú quanh năm giúp chúng ta tự do sáng tạo ra hàng trăm món bánh ngon. Trong những ngày gần Tết như bây giờ, bánh chưng bánh giầy chính là một trong những loại bánh cổ truyền Việt Nam được quan tâm nhất.

    Sự tích bánh chưng bánh giầy

    Có lẽ câu chuyện sự tích bánh chưng bánh giầy đã quá quen thuộc với mọi người rồi đúng không nào! Anh chàng hoàng tử Lang Liêu từ đời vua Hùng đã được tổ tiên báo mộng cho cách thức làm món bánh vừa ngon vừa ý nghĩa từ những nguyên liệu đơn giản dễ tìm xung quanh lại còn đại diện cho Trời cho Đất, vô cùng tuyệt vời luôn!


    Bánh chưng - món bánh cổ truyền đại diện cho ĐẤT


    Bánh chưng cổ truyền là gì?


    Bánh chưng là món bánh cổ truyền được làm từ những nguyên liệu đậu xanh, lá dong, thịt mỡ heo, gạo nếp... và có hình vuông tượng trưng cho mặt đất rừng xanh. Bánh chưng với lớp lá dong xanh lá cùng hình khối vuông vức được cố định bằng sợi lạt chính là biểu tượng muôn đời của ngày Tết. Bánh chưng cổ truyền khi ăn phải kèm với dưa góp hành muối thì mới dậy lên hương vị đúng bài và dinh dưỡng nhất.

    >>> Tham khảo: Bánh kem quận 2 uy tín chất lượng

    Bánh chưng cổ truyền ngon

    Để làm ra được chiếc bánh chưng cổ truyền ngon, nhất định phải trải qua rất nhiều công đoạn phức tạp đòi hỏi bạn phải chuẩn bị kĩ và có tay nghề nấu nướng, khéo tay gói bánh. Đầu tiên là chọn nguyên liệu, phải chọn những đậu xanh ngon nhất, gạo mới thu hoạch thơm dẻo nhất, thịt heo đen tự nuôi ngon và béo ngậy nhất. 

    >>> Quá nhiều bánh kem ngon và đẹp: https://banhngot.vn/banh-sinh-nhat


    Bí quyết làm bánh chưng ngon nhất


    Sau khi chọn nguyên liệu, phải gói lá dong, hấp bánh, canh lửa, vớt ra còn phải cắt bánh, tất cả đều phải theo quy trình nhất định thì mới được xem là đúng chuẩn bánh chưng cổ truyền. Ở công đoạn gói bánh, chúng ta cần đến một chiếc khuôn hình vuông chuyên dụng để gói bánh chưng, lót lá dong vào trước rồi đổ gạo, nhân thịt mỡ, rồi lại một lớp gạo nén chặt rồi mới gọi lại bằng lá dong.

    Bánh chưng bánh giầy ngày Tết

    Điểm thú vị chính là lúc thưởng thức chiếc bánh chưng cổ truyền. Chúng ta không nên dùng dao để cắt bánh mà phải gỡ bánh cẩn thận để phần thịt bánh không bị rách và dính với lớp lá dong xanh bên ngoài. Chính những sợi lạt cố định lá dong sẽ được dùng để cắt bánh thành 8 phần vuông vức để mọi người cùng ăn với dưa góp hành muối ngon miệng...

    >>> Bánh sinh nhật quận 4 nổi tiếng truyền thống lâu đời

    Bánh chưng quen thuộc bánh cổ truyền

    Bánh giầy cổ truyền của Việt Nam


    Bánh giầy cổ truyền là bánh như thế nào?


    Bánh giầy cùng với bánh chưng là bánh làm từ gạo, tuy nhiên bánh giầy có phần các công đoạn làm bánh đơn giản hơn bánh chưng một chút nhưng cũng vô cùng độc đáo. Với dáng hình tròn cùng màu trắng sáng, bánh giầy là món bánh cổ truyền đại diện cho bầu trời cao xa vời vợi cùng lời ước nguyên một năm thu hoạch bội thu lúa cây tươi tốt.


    Bánh giầy cổ truyền ngon

    Bánh giầy có nguyên liệu tương tự bánh chưng và cũng cần phải chọn những nguyên liệu ngon nhất để tạo tiền đề tốt cho sản phẩm cuối cùng ra lò. Tuy nhiên ở từng công đoạn bánh giầy mặc dù đơn giản nhưng không được phép qua loa sơ sài để phần xôi sau khi đồ được giã liên tục nhuyễn mịn nhất mới ngon nhé!

    Tuyệt chiêu tự làm bánh giầy cổ truyền ngon


    Sau khi đồ xôi, chọn 2 thanh niên trẻ khỏe dẻo dai sức dài vai rộng mới đủ sức làm chuyện ấy. Chuyên ấy ở đây là giã bạn nhé. Giã liên tục, đều tay đến khi khối xôi ban đầu trong cối biến thành khối bột nếp được giã dẻo quánh là được, nếu không sẽ bị lại bánh hư bánh làm lại bánh giầy cổ truyền đó nhé!

    Bánh giầy quá đẹp

    Chỉ với một điểm lưu ý đơn giản như vậy hy vọng sẽ giúp bạn có được nguồn cảm hứng Tết này cùng quây quần bên con cháu gia đình, mỗi người một tay cùng phụ giúp tạo ra chiếc bánh chưng bánh giầy cổ truyền ngon dâng lên ông bà tổ tiên trong dịp Tết.

    TUYỆT VỜI bánh chưng bánh giầy cổ truyền thơm ngon đúng điệu

    Posted at  tháng 12 15, 2019  |  in    |  Read More»



    Ý nghĩa chiếc bánh chưng bánh giầy ngày Tết



    Con người Việt Nam luôn tự hào về nền văn hóa của dân tộc, đặc biệt là ẩm thực được ưu ái của tạo hóa ban cho những loại thực phẩm thiên nhiên tươi ngon đa dạng, trù phú quanh năm giúp chúng ta tự do sáng tạo ra hàng trăm món bánh ngon. Trong những ngày gần Tết như bây giờ, bánh chưng bánh giầy chính là một trong những loại bánh cổ truyền Việt Nam được quan tâm nhất.

    Sự tích bánh chưng bánh giầy

    Có lẽ câu chuyện sự tích bánh chưng bánh giầy đã quá quen thuộc với mọi người rồi đúng không nào! Anh chàng hoàng tử Lang Liêu từ đời vua Hùng đã được tổ tiên báo mộng cho cách thức làm món bánh vừa ngon vừa ý nghĩa từ những nguyên liệu đơn giản dễ tìm xung quanh lại còn đại diện cho Trời cho Đất, vô cùng tuyệt vời luôn!


    Bánh chưng - món bánh cổ truyền đại diện cho ĐẤT


    Bánh chưng cổ truyền là gì?


    Bánh chưng là món bánh cổ truyền được làm từ những nguyên liệu đậu xanh, lá dong, thịt mỡ heo, gạo nếp... và có hình vuông tượng trưng cho mặt đất rừng xanh. Bánh chưng với lớp lá dong xanh lá cùng hình khối vuông vức được cố định bằng sợi lạt chính là biểu tượng muôn đời của ngày Tết. Bánh chưng cổ truyền khi ăn phải kèm với dưa góp hành muối thì mới dậy lên hương vị đúng bài và dinh dưỡng nhất.

    >>> Tham khảo: Bánh kem quận 2 uy tín chất lượng

    Bánh chưng cổ truyền ngon

    Để làm ra được chiếc bánh chưng cổ truyền ngon, nhất định phải trải qua rất nhiều công đoạn phức tạp đòi hỏi bạn phải chuẩn bị kĩ và có tay nghề nấu nướng, khéo tay gói bánh. Đầu tiên là chọn nguyên liệu, phải chọn những đậu xanh ngon nhất, gạo mới thu hoạch thơm dẻo nhất, thịt heo đen tự nuôi ngon và béo ngậy nhất. 

    >>> Quá nhiều bánh kem ngon và đẹp: https://banhngot.vn/banh-sinh-nhat


    Bí quyết làm bánh chưng ngon nhất


    Sau khi chọn nguyên liệu, phải gói lá dong, hấp bánh, canh lửa, vớt ra còn phải cắt bánh, tất cả đều phải theo quy trình nhất định thì mới được xem là đúng chuẩn bánh chưng cổ truyền. Ở công đoạn gói bánh, chúng ta cần đến một chiếc khuôn hình vuông chuyên dụng để gói bánh chưng, lót lá dong vào trước rồi đổ gạo, nhân thịt mỡ, rồi lại một lớp gạo nén chặt rồi mới gọi lại bằng lá dong.

    Bánh chưng bánh giầy ngày Tết

    Điểm thú vị chính là lúc thưởng thức chiếc bánh chưng cổ truyền. Chúng ta không nên dùng dao để cắt bánh mà phải gỡ bánh cẩn thận để phần thịt bánh không bị rách và dính với lớp lá dong xanh bên ngoài. Chính những sợi lạt cố định lá dong sẽ được dùng để cắt bánh thành 8 phần vuông vức để mọi người cùng ăn với dưa góp hành muối ngon miệng...

    >>> Bánh sinh nhật quận 4 nổi tiếng truyền thống lâu đời

    Bánh chưng quen thuộc bánh cổ truyền

    Bánh giầy cổ truyền của Việt Nam


    Bánh giầy cổ truyền là bánh như thế nào?


    Bánh giầy cùng với bánh chưng là bánh làm từ gạo, tuy nhiên bánh giầy có phần các công đoạn làm bánh đơn giản hơn bánh chưng một chút nhưng cũng vô cùng độc đáo. Với dáng hình tròn cùng màu trắng sáng, bánh giầy là món bánh cổ truyền đại diện cho bầu trời cao xa vời vợi cùng lời ước nguyên một năm thu hoạch bội thu lúa cây tươi tốt.


    Bánh giầy cổ truyền ngon

    Bánh giầy có nguyên liệu tương tự bánh chưng và cũng cần phải chọn những nguyên liệu ngon nhất để tạo tiền đề tốt cho sản phẩm cuối cùng ra lò. Tuy nhiên ở từng công đoạn bánh giầy mặc dù đơn giản nhưng không được phép qua loa sơ sài để phần xôi sau khi đồ được giã liên tục nhuyễn mịn nhất mới ngon nhé!

    Tuyệt chiêu tự làm bánh giầy cổ truyền ngon


    Sau khi đồ xôi, chọn 2 thanh niên trẻ khỏe dẻo dai sức dài vai rộng mới đủ sức làm chuyện ấy. Chuyên ấy ở đây là giã bạn nhé. Giã liên tục, đều tay đến khi khối xôi ban đầu trong cối biến thành khối bột nếp được giã dẻo quánh là được, nếu không sẽ bị lại bánh hư bánh làm lại bánh giầy cổ truyền đó nhé!

    Bánh giầy quá đẹp

    Chỉ với một điểm lưu ý đơn giản như vậy hy vọng sẽ giúp bạn có được nguồn cảm hứng Tết này cùng quây quần bên con cháu gia đình, mỗi người một tay cùng phụ giúp tạo ra chiếc bánh chưng bánh giầy cổ truyền ngon dâng lên ông bà tổ tiên trong dịp Tết.

    1 nhận xét:

    Nguồn gốc chiếc bánh trung thu cổ truyền


    Nhắc đến mùa thu chúng ta sẽ nhớ ngay đến tết trung thu - dịp tết quan trọng thứ 3 trong một năm. Ngoài việc chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng một mặt trăng tròn sáng vằng vặc hơn mọi ngày thì việc thưởng thức chiếc bánh trung thu cùng bạn bè gia đình chính là việc không thể không làm. Vậy bạn có biết tại sao lại có chiếc bánh trung thu cổ truyền và người ta lại ăn bánh trung thu vào ngày tết trung thu không?

    >>> Thương hiệu bánh kem hương vị Việt: https://banhngot.vn/


    Bánh trung thu cổ truyền đẹp

    Tương truyền rằng vào một mùa thu, Chu Nguyên Chương cùng Lưu Bá Ôn đã bỏ những tờ giấy ghi mật thư báo thời gian khởi nghĩa vào chiếc bánh nướng hình tròn. Từ đó chiếc bánh ấy xuất hiện và được mọi người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và hình dáng đẹp mắt đầy ý nghĩa, gọi tên là bánh trung thu cổ truyền.

    Bánh trung thu cổ truyền nổi tiếng ở Việt Nam


    Ý nghĩa chiếc bánh trung thu cổ truyền


    Hình dạng tròn của chiếc bánh trung thu trước tiên gợi nhớ rất nhiều đến hình ảnh mặt trăng tròn đầy treo trên bầu trời đêm tỏa sáng sáng rực vàng. Những hoa văn trên bánh trung thu cũng có ý nghĩa đặc biệt, nhất là mang tới may mắn cho mọi người. Ngoài hình dạng tròn thì bánh trung thu ngày nay có vài điểm khác biệt vời bánh trung thu cổ truyền ở điểm còn có những hình dạng như bánh trung thu hình con cá, bánh trung thu hình đồng tiền...


    Bánh trung thu cổ truyền ở đâu ngon

    Với ý nghĩa tượng trưng cho mặt trăng cùng việc phải trải qua nhiều công đoạn cầu kỳ phức tạp, trong đó có việc nướng ở lò nóng 2-3 ngày khiến bánh trung thu chính là đại diện cho chiếc bánh đẹp, trải qua nhiều khó khăn để có thể thành hình và mang tới cho mọi người chiếc bánh trung thu cổ truyền Việt Nam ngon ăn trong dịp cả gia đình cùng sum họp đoàn viên.

    Bánh trung thu cổ truyền ở đâu ngon


    Nhiều người thắc mắc không biết bánh trung thu cổ truyền ngon ở đâu ngon. Thật ra câu trả lời cho vấn đề này không hề khó bởi bánh trung thu được bày bán cực nhiều, nhiều tiệm bán lẫn mẫu bánh hương vị giá tiền đều "muốn kiểu gì có kiểu nấy". Tuy nhiên bạn cũng cần tham khảo một chút để biết cách chọn bánh ngon, tránh chọn những chiếc bánh có giá đắt nhưng chất lượng kém.

    >>> Tiệm bánh sinh nhật quận 9 chất lượng

    Bánh trung thu cổ truyền nổi tiếng

    Bạn có thể chọn bánh ở những cửa hàng làm bánh trung thu lâu đời để có thể thưởng thức được chiếc bánh trung thu cổ truyền. Chiếc bánh trung thu cổ truyền ở những tiệm bánh lâu đời sẽ có hương vị thân thương và bùi hơn, ăn ngon hơn nhiều đó nhé và bạn cũng có thể hoàn toàn an tâm vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nữa. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể tự tay làm cho mình một chiếc bánh trung thu cổ truyền cực chất lượng ngay tại nhà đó!

    Hướng dẫn làm bánh trung thu cổ truyền ngon chuyên nghiệp


    Cách làm vỏ bánh trung thu cổ truyền đẹp


    Vỏ bánh trung thu cổ truyền được pha trộn bằng công thức bột đặc biệt bao gồm việc ủ lên men trong 2 ngày. Với những công đoạn hết sức kỳ công cùng thành phần bột theo tỉ lệ đặc biệt cũng cho ra đời những lớp vỏ bánh khác nhau. Bạn nhớ tuân thủ thật đúng tỉ lệ và làm đúng các bước để có vỏ bánh trung thu cổ truyền ngon nhất nhé.

    >>> Bánh kem quận 6 uy tín

    Bánh trung thu cổ truyền ngon

    Bột mì bánh trung thu phải làm lên men trước, bên cạnh đó bạn còn nên chuẩn bị một số dụng cụ sẵn trước đó để bánh làm được chất lượng và đẹp nhất như khuôn bánh hay dụng cụ cán bột để lớp bột được mềm mịn và hình ảnh hoa văn trên vỏ bánh được sắc sảo và đều, đẹp nhất.

    Bí kíp trộn nhân bánh trung thu cổ truyền Việt Nam chuẩn vị


    Nhân bánh trung thu có rất nhiều loại, tùy theo sở thích của bạn và gia đình mà bạn có thể chọn giữa nhân bánh thuần một vị như khoai môn, đậu xanh, dừa,... hay mix hỗn hợp từ nhiều loại như vịt quay, thịt quay, nhân thập cẩm,... mỗi vị bánh đều có những mùi vị khác nhau và dĩ nhiên là đều ngon miệng, tính gây nghiện rất cao!

    >>> Hàng loạt bánh kem sinh nhật HOT nhất đẹp tuyệt: https://banhngot.vn/banh-sinh-nhat


    Bánh trung thu cổ truyền ngon

    Nhanh tay chọn cho mình một hương vị bánh phù hợp và làm thử chiếc bánh trung thu cổ truyền Việt Nam để tạo bất ngờ cho mọi người trong ngày quây quần bên nhau thưởng thức chiếc bánh trung thu ngon đoàn viên bạn nhé!

    KHÔNG THỂ TIN NỔI bánh trung thu cổ truyền NGON & ĐẸP tới vậy!

    Posted at  tháng 12 15, 2019  |  in    |  Read More»

    Nguồn gốc chiếc bánh trung thu cổ truyền


    Nhắc đến mùa thu chúng ta sẽ nhớ ngay đến tết trung thu - dịp tết quan trọng thứ 3 trong một năm. Ngoài việc chúng ta sẽ được chiêm ngưỡng một mặt trăng tròn sáng vằng vặc hơn mọi ngày thì việc thưởng thức chiếc bánh trung thu cùng bạn bè gia đình chính là việc không thể không làm. Vậy bạn có biết tại sao lại có chiếc bánh trung thu cổ truyền và người ta lại ăn bánh trung thu vào ngày tết trung thu không?

    >>> Thương hiệu bánh kem hương vị Việt: https://banhngot.vn/


    Bánh trung thu cổ truyền đẹp

    Tương truyền rằng vào một mùa thu, Chu Nguyên Chương cùng Lưu Bá Ôn đã bỏ những tờ giấy ghi mật thư báo thời gian khởi nghĩa vào chiếc bánh nướng hình tròn. Từ đó chiếc bánh ấy xuất hiện và được mọi người yêu thích bởi hương vị thơm ngon và hình dáng đẹp mắt đầy ý nghĩa, gọi tên là bánh trung thu cổ truyền.

    Bánh trung thu cổ truyền nổi tiếng ở Việt Nam


    Ý nghĩa chiếc bánh trung thu cổ truyền


    Hình dạng tròn của chiếc bánh trung thu trước tiên gợi nhớ rất nhiều đến hình ảnh mặt trăng tròn đầy treo trên bầu trời đêm tỏa sáng sáng rực vàng. Những hoa văn trên bánh trung thu cũng có ý nghĩa đặc biệt, nhất là mang tới may mắn cho mọi người. Ngoài hình dạng tròn thì bánh trung thu ngày nay có vài điểm khác biệt vời bánh trung thu cổ truyền ở điểm còn có những hình dạng như bánh trung thu hình con cá, bánh trung thu hình đồng tiền...


    Bánh trung thu cổ truyền ở đâu ngon

    Với ý nghĩa tượng trưng cho mặt trăng cùng việc phải trải qua nhiều công đoạn cầu kỳ phức tạp, trong đó có việc nướng ở lò nóng 2-3 ngày khiến bánh trung thu chính là đại diện cho chiếc bánh đẹp, trải qua nhiều khó khăn để có thể thành hình và mang tới cho mọi người chiếc bánh trung thu cổ truyền Việt Nam ngon ăn trong dịp cả gia đình cùng sum họp đoàn viên.

    Bánh trung thu cổ truyền ở đâu ngon


    Nhiều người thắc mắc không biết bánh trung thu cổ truyền ngon ở đâu ngon. Thật ra câu trả lời cho vấn đề này không hề khó bởi bánh trung thu được bày bán cực nhiều, nhiều tiệm bán lẫn mẫu bánh hương vị giá tiền đều "muốn kiểu gì có kiểu nấy". Tuy nhiên bạn cũng cần tham khảo một chút để biết cách chọn bánh ngon, tránh chọn những chiếc bánh có giá đắt nhưng chất lượng kém.

    >>> Tiệm bánh sinh nhật quận 9 chất lượng

    Bánh trung thu cổ truyền nổi tiếng

    Bạn có thể chọn bánh ở những cửa hàng làm bánh trung thu lâu đời để có thể thưởng thức được chiếc bánh trung thu cổ truyền. Chiếc bánh trung thu cổ truyền ở những tiệm bánh lâu đời sẽ có hương vị thân thương và bùi hơn, ăn ngon hơn nhiều đó nhé và bạn cũng có thể hoàn toàn an tâm vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nữa. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể tự tay làm cho mình một chiếc bánh trung thu cổ truyền cực chất lượng ngay tại nhà đó!

    Hướng dẫn làm bánh trung thu cổ truyền ngon chuyên nghiệp


    Cách làm vỏ bánh trung thu cổ truyền đẹp


    Vỏ bánh trung thu cổ truyền được pha trộn bằng công thức bột đặc biệt bao gồm việc ủ lên men trong 2 ngày. Với những công đoạn hết sức kỳ công cùng thành phần bột theo tỉ lệ đặc biệt cũng cho ra đời những lớp vỏ bánh khác nhau. Bạn nhớ tuân thủ thật đúng tỉ lệ và làm đúng các bước để có vỏ bánh trung thu cổ truyền ngon nhất nhé.

    >>> Bánh kem quận 6 uy tín

    Bánh trung thu cổ truyền ngon

    Bột mì bánh trung thu phải làm lên men trước, bên cạnh đó bạn còn nên chuẩn bị một số dụng cụ sẵn trước đó để bánh làm được chất lượng và đẹp nhất như khuôn bánh hay dụng cụ cán bột để lớp bột được mềm mịn và hình ảnh hoa văn trên vỏ bánh được sắc sảo và đều, đẹp nhất.

    Bí kíp trộn nhân bánh trung thu cổ truyền Việt Nam chuẩn vị


    Nhân bánh trung thu có rất nhiều loại, tùy theo sở thích của bạn và gia đình mà bạn có thể chọn giữa nhân bánh thuần một vị như khoai môn, đậu xanh, dừa,... hay mix hỗn hợp từ nhiều loại như vịt quay, thịt quay, nhân thập cẩm,... mỗi vị bánh đều có những mùi vị khác nhau và dĩ nhiên là đều ngon miệng, tính gây nghiện rất cao!

    >>> Hàng loạt bánh kem sinh nhật HOT nhất đẹp tuyệt: https://banhngot.vn/banh-sinh-nhat


    Bánh trung thu cổ truyền ngon

    Nhanh tay chọn cho mình một hương vị bánh phù hợp và làm thử chiếc bánh trung thu cổ truyền Việt Nam để tạo bất ngờ cho mọi người trong ngày quây quần bên nhau thưởng thức chiếc bánh trung thu ngon đoàn viên bạn nhé!

    0 nhận xét:

    Những món bánh cổ truyền của Việt Nam


    Ẩm thực Việt Nam ngày nay đã được nhiều bạn bè quốc gia khác trên thế giới biết đến và ủng hộ, trong đó những món bánh cổ truyền của Việt Nam chính là điểm đặc biệt khiến bạn bè năm châu phải thán phục và tỏ ra thích thú. Mỗi chiếc bánh cổ truyền Việt Nam không chỉ độc đáo về hương vị mà còn có cho mình câu chuyện đi kèm đầy ý nghĩa.

    Bánh nướng truyền thống ngon

    Người Việt Nam quả thật là vô cùng sáng tạo, chỉ với quanh quẩn những nguyên vật liệu quen thuộc có thể tìm thấy ở xung quanh vuồn nhà, chúng ta đã sáng chế ra hàng trăm loại bánh cổ truyền khác nhau muôn hình muôn kiểu, mỗi chiếc bánh lại có những biến thể tùy theo vùng miền, sở thích, cách làm, để rồi cho ra đời hàng loạt chiếc bánh thơm ngon xuất sắc điển hình như bánh nướng cổ truyền hay bánh bao cổ truyền Việt Nam.

    >>> Những chiếc bánh ngọt cổ truyền ngon đẹp rẻ

    Bánh nướng và Bánh dẻo cổ truyền

    Làm bánh nướng cổ truyền Việt Nam


    Bánh nướng Việt Nam là bánh gì?


    Bánh nướng Việt Nam có lẽ sẽ là một tên gọi xa lạ, nhưng khi nhắc tới bánh trung thu thì có lẽ mọi người từ già trẻ lớn bé đều biết tới. Đúng vậy, thật ra bánh nướng và bánh trung thu chính là một, là loại bánh có lớp vỏ màu vàng và những hoa văn tinh xảo trên bánh, lớp nhân bên trong cũng đa dạng từ đậu xanh tới thập cẩm...

    >>> Thương hiệu bánh kem Việt Nam nức tiếng: https://banhngot.vn/

    Bánh nướng cổ truyền Việt Nam thơm ngon

    Ngày nay chúng ta thường chỉ biết tới trung thu nói chung mà không biết rằng trước đây bánh trung thu được chia làm 2 loại, chính là bánh nướng và dẻo. Trong khi bánh dẻo có màu trắng trong và mềm mại đàn hồi thì bánh nướng cổ truyền có cách làm hoàn toàn phức tạp hơn rất nhiều, hương vị cũng được đánh giá cao hơn và đắt tiền hơn bánh dẻo.

    >>> Tham khảo: bánh kem Bình Chánh FREESHIP

    Bí quyết làm nên chiếc bánh nướng cổ truyền hoàn mỹ


    Để đánh giá một chiếc bánh nướng cổ truyền là đúng chuẩn ngon miệng, chúng ta cần phải quan tâm 2 điều. Thứ nhất là phần vỏ bên ngoài. Vỏ bánh nướng ngon chính là phần đặc biệt quan trọng khi khiến mọi người thích thú không thể bỏ qua, những lớp hoa văn bắt mắt trên chiếc bánh theo những khuôn cách điệu đầy may mắn và ý nghĩa có thể gia tăng giá trị của những chiếc bánh này.

    Bánh nướng cổ truyền nhân thập cẩm

    Kế đến là phần nhân bánh nướng. Nhân bánh nướng ban đầu chỉ có nhân đậu xanh, nhưng dần dà tùy theo sở thích của mọi người mà chúng ta có bánh nướng nhân đậu xanh cổ truyền, bánh nướng nhân thập cẩm, bánh nướng nhân dừa, bánh nướng nhân gà quay và rất nhiều những tùy biến cách tân khác tùy theo người làm bánh. Sau ngần ấy năm, chiếc bánh nướng cổ truyền Việt Nam vẫn giữ nguyên vẹn hương vị độc đáo và cực kỳ được yêu thích mỗi dịp trung thu!

    >>> Tiệm bánh kem quận 2 uy tín: https://banhngot.vn/banh-kem-quan-2

    Bánh bao cổ truyền Việt Nam siêu ngon


    Ý nghĩa chiếc bánh bao Việt Nam


    Bánh bao có lẽ không phải món ăn xa lạ gì đối với người Việt Nam chúng ta. Từ thuở xa xưa chúng ta đã ăn bánh bao để thay cho bữa ăn chính bởi ăn bánh bao rất no và ngon, mềm mại không ngán. Vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc gắn với một trận chiếc của Gia Cát Lượng, bánh bao không biết tự bao giờ đã có mặt trên bàn ăn của người Việt và bánh bao cổ truyền là món ăn rất được ưa thích.

    Hình bánh bao ngon

    Bánh bao có 2 loại, một loại có thịt chúng ta thường thấy và một loại không có nhân, chỉ có lớp bột được gọi là màn thầu. Tuy nhiên đa số chúng ta đều không phân chia bánh bao hay màn thầu mà dùng chung từ bánh bao Việt Nam luôn cho những chiếc bánh bao cả có nhân hay không có nhân. Bởi hương vị thơm ngon mà cả bánh bao có nhân hay không nhân đều được người Việt Nam yêu thích.


    Bánh bao Việt Nam nóng hổi

    Hướng dẫn làm bánh bao cổ truyền Việt Nam


    Bánh bao cổ truyền Việt Nam có cách làm rất đơn giản. Đầu tiên là pha bột, phần được xem là khó nhất và quyết định thành bại của chiếc bánh bao thành phẩm. Bánh bao cổ truyền Việt Nam đúng bài chuẩn ngon thì bột được pha theo tỉ lệ đặc biệt để sau khi hấp, chiếc bánh bao xe mềm xốp mà không khô không nhão, ăn không bị ngán.

    Ảnh bánh bao cổ truyền

    Khác một chút với các nước láng giềng, bánh bao cổ truyền Việt Nam có phần nhân là thịt bằm trộn cùng với củ sắn, nấm mèo và một vài nguyên liệu khác để tăng vị thơm giống như hành ngò... Đặc biệt không thể thiếu được sự có mặt của trứng cút luộc sẵn hay trứng muối - điểm nhấn của mỗi chiếc bánh bao. Nhân bánh bao được tẩm ướp đậm cho thấm, sau khi hấp xong sẽ ra một ít nước, bốc khói vửa thổi vừa ăn là ngon nhất!

    Bánh nướng cổ truyền, bánh bao cổ truyền hương vị Việt có gì HOT?

    Posted at  tháng 12 14, 2019  |  in    |  Read More»

    Những món bánh cổ truyền của Việt Nam


    Ẩm thực Việt Nam ngày nay đã được nhiều bạn bè quốc gia khác trên thế giới biết đến và ủng hộ, trong đó những món bánh cổ truyền của Việt Nam chính là điểm đặc biệt khiến bạn bè năm châu phải thán phục và tỏ ra thích thú. Mỗi chiếc bánh cổ truyền Việt Nam không chỉ độc đáo về hương vị mà còn có cho mình câu chuyện đi kèm đầy ý nghĩa.

    Bánh nướng truyền thống ngon

    Người Việt Nam quả thật là vô cùng sáng tạo, chỉ với quanh quẩn những nguyên vật liệu quen thuộc có thể tìm thấy ở xung quanh vuồn nhà, chúng ta đã sáng chế ra hàng trăm loại bánh cổ truyền khác nhau muôn hình muôn kiểu, mỗi chiếc bánh lại có những biến thể tùy theo vùng miền, sở thích, cách làm, để rồi cho ra đời hàng loạt chiếc bánh thơm ngon xuất sắc điển hình như bánh nướng cổ truyền hay bánh bao cổ truyền Việt Nam.

    >>> Những chiếc bánh ngọt cổ truyền ngon đẹp rẻ

    Bánh nướng và Bánh dẻo cổ truyền

    Làm bánh nướng cổ truyền Việt Nam


    Bánh nướng Việt Nam là bánh gì?


    Bánh nướng Việt Nam có lẽ sẽ là một tên gọi xa lạ, nhưng khi nhắc tới bánh trung thu thì có lẽ mọi người từ già trẻ lớn bé đều biết tới. Đúng vậy, thật ra bánh nướng và bánh trung thu chính là một, là loại bánh có lớp vỏ màu vàng và những hoa văn tinh xảo trên bánh, lớp nhân bên trong cũng đa dạng từ đậu xanh tới thập cẩm...

    >>> Thương hiệu bánh kem Việt Nam nức tiếng: https://banhngot.vn/

    Bánh nướng cổ truyền Việt Nam thơm ngon

    Ngày nay chúng ta thường chỉ biết tới trung thu nói chung mà không biết rằng trước đây bánh trung thu được chia làm 2 loại, chính là bánh nướng và dẻo. Trong khi bánh dẻo có màu trắng trong và mềm mại đàn hồi thì bánh nướng cổ truyền có cách làm hoàn toàn phức tạp hơn rất nhiều, hương vị cũng được đánh giá cao hơn và đắt tiền hơn bánh dẻo.

    >>> Tham khảo: bánh kem Bình Chánh FREESHIP

    Bí quyết làm nên chiếc bánh nướng cổ truyền hoàn mỹ


    Để đánh giá một chiếc bánh nướng cổ truyền là đúng chuẩn ngon miệng, chúng ta cần phải quan tâm 2 điều. Thứ nhất là phần vỏ bên ngoài. Vỏ bánh nướng ngon chính là phần đặc biệt quan trọng khi khiến mọi người thích thú không thể bỏ qua, những lớp hoa văn bắt mắt trên chiếc bánh theo những khuôn cách điệu đầy may mắn và ý nghĩa có thể gia tăng giá trị của những chiếc bánh này.

    Bánh nướng cổ truyền nhân thập cẩm

    Kế đến là phần nhân bánh nướng. Nhân bánh nướng ban đầu chỉ có nhân đậu xanh, nhưng dần dà tùy theo sở thích của mọi người mà chúng ta có bánh nướng nhân đậu xanh cổ truyền, bánh nướng nhân thập cẩm, bánh nướng nhân dừa, bánh nướng nhân gà quay và rất nhiều những tùy biến cách tân khác tùy theo người làm bánh. Sau ngần ấy năm, chiếc bánh nướng cổ truyền Việt Nam vẫn giữ nguyên vẹn hương vị độc đáo và cực kỳ được yêu thích mỗi dịp trung thu!

    >>> Tiệm bánh kem quận 2 uy tín: https://banhngot.vn/banh-kem-quan-2

    Bánh bao cổ truyền Việt Nam siêu ngon


    Ý nghĩa chiếc bánh bao Việt Nam


    Bánh bao có lẽ không phải món ăn xa lạ gì đối với người Việt Nam chúng ta. Từ thuở xa xưa chúng ta đã ăn bánh bao để thay cho bữa ăn chính bởi ăn bánh bao rất no và ngon, mềm mại không ngán. Vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc gắn với một trận chiếc của Gia Cát Lượng, bánh bao không biết tự bao giờ đã có mặt trên bàn ăn của người Việt và bánh bao cổ truyền là món ăn rất được ưa thích.

    Hình bánh bao ngon

    Bánh bao có 2 loại, một loại có thịt chúng ta thường thấy và một loại không có nhân, chỉ có lớp bột được gọi là màn thầu. Tuy nhiên đa số chúng ta đều không phân chia bánh bao hay màn thầu mà dùng chung từ bánh bao Việt Nam luôn cho những chiếc bánh bao cả có nhân hay không có nhân. Bởi hương vị thơm ngon mà cả bánh bao có nhân hay không nhân đều được người Việt Nam yêu thích.


    Bánh bao Việt Nam nóng hổi

    Hướng dẫn làm bánh bao cổ truyền Việt Nam


    Bánh bao cổ truyền Việt Nam có cách làm rất đơn giản. Đầu tiên là pha bột, phần được xem là khó nhất và quyết định thành bại của chiếc bánh bao thành phẩm. Bánh bao cổ truyền Việt Nam đúng bài chuẩn ngon thì bột được pha theo tỉ lệ đặc biệt để sau khi hấp, chiếc bánh bao xe mềm xốp mà không khô không nhão, ăn không bị ngán.

    Ảnh bánh bao cổ truyền

    Khác một chút với các nước láng giềng, bánh bao cổ truyền Việt Nam có phần nhân là thịt bằm trộn cùng với củ sắn, nấm mèo và một vài nguyên liệu khác để tăng vị thơm giống như hành ngò... Đặc biệt không thể thiếu được sự có mặt của trứng cút luộc sẵn hay trứng muối - điểm nhấn của mỗi chiếc bánh bao. Nhân bánh bao được tẩm ướp đậm cho thấm, sau khi hấp xong sẽ ra một ít nước, bốc khói vửa thổi vừa ăn là ngon nhất!

    0 nhận xét:

    Giải mã lịch sử bánh ngọt cổ truyền Việt Nam


    Văn hóa mấy nghìn năm của Việt Nam đã tạo ra hàng trăm loại bánh quê dân dã hay còn được gọi bằng một từ đầy tự hào: những loại bánh cổ truyền Việt Nam. Đặc biệt, người Việt Nam rất thích ăn đồ ngọt, thế nên không có gì lạ khi trong danh sách các loại bánh cổ truyền Việt Nam thì đồ ngọt chiếm đa số.

    Các loại bánh ngọt cổ truyền Việt Nam ngon

    Những thức quà dân dã Việt Nam, những món bánh ngọt cổ truyền Việt Nam được làm bằng những nguyên liệu giản dị nhất, có thể tìm thấy dễ dàng xung quanh ta, trong một lối nhỏ của khu vườn nào đó... Nào, hãy cùng khám phá những chiếc bánh ngọt cổ truyền Việt Nam nhé!


    Những chiếc bánh ngọt cổ truyền ai ai cũng mê


    Bánh phu thê đâu chỉ có ở đám cưới?


    Thuở xưa, một vị vua nhà Lý đã đặt tên cho món bánh mà người hoàng hậu của mình làm cho ông ấy ăn là bánh phu thê, từ đó mà làm nên một giai thoại về chiếc bánh đại diện cho tình cảm vợ chồng son sắt thủy chung. Bánh phu thê cổ truyền được làm từ nguyên liệu gạo nếp chất lượng nhất và cách làm cũng cực kỳ phức tạp.

    Hình bánh phu thê ngon - đẹp xuất sắc

    Kết hợp những loại gạo nếp ngon nhất để làm bột bánh, cùng với các loại sợi dừa, sợi đu đủ cho ra đời những chiếc bánh phu thê theo cặp mang hương vị ngọt ngào cùng dai giòn sần sật những sợi đu đủ sợi dừa tươi. Bánh phu thê thường được dùng trong đám cưới để cầu mong chung thủy nhưng ngày nay mọi người hoàn toàn có thể thưởng thức hương vị ngọt ngào cổ truyền của nó mà không cần chờ tới đám cưới đâu...

    >>> Bánh kem Củ Chi ngọt ngào hương vị Việt

    Bánh còng bánh cam ngọt ơi là ngọt


    Bánh còng bánh cam có lẽ sẽ là một cái tên xa lạ với nhiều người bởi nó thường xuất hiện phổ biến ở khu vực miền Tây miền Nam. Với lớp vỏ bánh giòn rụm cùng nhân đậu xanh béo ngậy, phủ bên ngoài còn có thêm lớp đường tan chảy hết sức ngọt ngào sẽ làm xiêu lòng bất cứ người nào hảo ngọt.

     Hình bánh cam bánh còng ngọt lịm

    Không cần tới nguyên liệu cầu kỳ hay phức tạp, cách làm cũng cực kỳ đơn giản, bánh còng bánh cam vẫn luôn là một trong những chiếc bánh mang hương vị cổ truyền được nhiều người ưa thích nhất. Bên cạnh đó, giá bánh cổ truyền bánh còng bánh cam cũng được xếp nhóm những chiếc bánh có giá cả phải chăng nhất! Hãy thử ngay nào!


    Các loại bánh cổ truyền Sài Gòn


    Hà Nội có 36 phố phường thì Sài Gòn cũng có hàng trăm món bánh ngon hết sẩy!

    Bánh Tét miền Nam ngọt vị chuối


    Nói về chiếc bánh cổ truyền có hương vị ngọt ngào, chắc chắn ta không thể bỏ qua những chiếc bánh Tét hay còn gọi là bánh chưng của miền Nam bởi hương vị bánh Tét của nó quá rõ ràng, quá tuyệt vời không người nào là chưa từng thử qua.

    Chiếc bánh tét thơm ngon ngọt vị chuối

    Bánh Tét miền Nam với vị ngọt của nếp cẩm, của chuối và của lá chuối - những vị ngọt hoàn toàn tự nhiên và hoàn toàn thân thiện với môi trường, thân thiện với sức khỏe con người sẽ cho bản trải nghiệm tuyệt vời chỉ với 1 lần nếm thử. Khi bạn hỏi một người miền Nam về chiếc bánh ngọt cổ truyền, bảo đảm bánh Tét sẽ là câu trả lời của họ!

    >>> Bánh kem quận 12 ngon tuyệt vời, đậm vị cổ truyền

    Bánh bò miền Tây ngọt lịm đầu môi 


    Bên cạnh những chiếc bánh cổ truyền với hình thù độc lạ hay câu chuyện gắn liền với chiếc bánh thú vị thì có một chiếc bánh cổ truyền không kèn không trống, không rình rang mà được mọi người cực kỳ yêu thích, là món ăn sáng của rất nhiều người vừa tiện lợi lại ngon miệng.

    Ảnh bánh bò bông ngon ngon ngon

    Bánh bò miền Tây nhất định phải ăn kèm với nước cốt dừa, những miếng bánh bò mềm xốp ngấm bởi nước dừa trở nên mềm mại và béo ngậy thơm tho khiến cho mọi người không thể nào ngừng ăn, chỉ muốn cắn thêm một miếng lại một miếng. Hương vị cổ truyền của chiếc bánh bò này quả thật là vô cùng đặc biệt.

    >>> Và hàng trăm mẫu bánh mới & đẹp nhất: https://banhngot.vn/banh-sinh-nhat

    KHÁM PHÁ 20+ chiếc bánh cổ truyền Việt Nam cho người HẢO NGỌT

    Posted at  tháng 12 14, 2019  |  in    |  Read More»

    Giải mã lịch sử bánh ngọt cổ truyền Việt Nam


    Văn hóa mấy nghìn năm của Việt Nam đã tạo ra hàng trăm loại bánh quê dân dã hay còn được gọi bằng một từ đầy tự hào: những loại bánh cổ truyền Việt Nam. Đặc biệt, người Việt Nam rất thích ăn đồ ngọt, thế nên không có gì lạ khi trong danh sách các loại bánh cổ truyền Việt Nam thì đồ ngọt chiếm đa số.

    Các loại bánh ngọt cổ truyền Việt Nam ngon

    Những thức quà dân dã Việt Nam, những món bánh ngọt cổ truyền Việt Nam được làm bằng những nguyên liệu giản dị nhất, có thể tìm thấy dễ dàng xung quanh ta, trong một lối nhỏ của khu vườn nào đó... Nào, hãy cùng khám phá những chiếc bánh ngọt cổ truyền Việt Nam nhé!


    Những chiếc bánh ngọt cổ truyền ai ai cũng mê


    Bánh phu thê đâu chỉ có ở đám cưới?


    Thuở xưa, một vị vua nhà Lý đã đặt tên cho món bánh mà người hoàng hậu của mình làm cho ông ấy ăn là bánh phu thê, từ đó mà làm nên một giai thoại về chiếc bánh đại diện cho tình cảm vợ chồng son sắt thủy chung. Bánh phu thê cổ truyền được làm từ nguyên liệu gạo nếp chất lượng nhất và cách làm cũng cực kỳ phức tạp.

    Hình bánh phu thê ngon - đẹp xuất sắc

    Kết hợp những loại gạo nếp ngon nhất để làm bột bánh, cùng với các loại sợi dừa, sợi đu đủ cho ra đời những chiếc bánh phu thê theo cặp mang hương vị ngọt ngào cùng dai giòn sần sật những sợi đu đủ sợi dừa tươi. Bánh phu thê thường được dùng trong đám cưới để cầu mong chung thủy nhưng ngày nay mọi người hoàn toàn có thể thưởng thức hương vị ngọt ngào cổ truyền của nó mà không cần chờ tới đám cưới đâu...

    >>> Bánh kem Củ Chi ngọt ngào hương vị Việt

    Bánh còng bánh cam ngọt ơi là ngọt


    Bánh còng bánh cam có lẽ sẽ là một cái tên xa lạ với nhiều người bởi nó thường xuất hiện phổ biến ở khu vực miền Tây miền Nam. Với lớp vỏ bánh giòn rụm cùng nhân đậu xanh béo ngậy, phủ bên ngoài còn có thêm lớp đường tan chảy hết sức ngọt ngào sẽ làm xiêu lòng bất cứ người nào hảo ngọt.

     Hình bánh cam bánh còng ngọt lịm

    Không cần tới nguyên liệu cầu kỳ hay phức tạp, cách làm cũng cực kỳ đơn giản, bánh còng bánh cam vẫn luôn là một trong những chiếc bánh mang hương vị cổ truyền được nhiều người ưa thích nhất. Bên cạnh đó, giá bánh cổ truyền bánh còng bánh cam cũng được xếp nhóm những chiếc bánh có giá cả phải chăng nhất! Hãy thử ngay nào!


    Các loại bánh cổ truyền Sài Gòn


    Hà Nội có 36 phố phường thì Sài Gòn cũng có hàng trăm món bánh ngon hết sẩy!

    Bánh Tét miền Nam ngọt vị chuối


    Nói về chiếc bánh cổ truyền có hương vị ngọt ngào, chắc chắn ta không thể bỏ qua những chiếc bánh Tét hay còn gọi là bánh chưng của miền Nam bởi hương vị bánh Tét của nó quá rõ ràng, quá tuyệt vời không người nào là chưa từng thử qua.

    Chiếc bánh tét thơm ngon ngọt vị chuối

    Bánh Tét miền Nam với vị ngọt của nếp cẩm, của chuối và của lá chuối - những vị ngọt hoàn toàn tự nhiên và hoàn toàn thân thiện với môi trường, thân thiện với sức khỏe con người sẽ cho bản trải nghiệm tuyệt vời chỉ với 1 lần nếm thử. Khi bạn hỏi một người miền Nam về chiếc bánh ngọt cổ truyền, bảo đảm bánh Tét sẽ là câu trả lời của họ!

    >>> Bánh kem quận 12 ngon tuyệt vời, đậm vị cổ truyền

    Bánh bò miền Tây ngọt lịm đầu môi 


    Bên cạnh những chiếc bánh cổ truyền với hình thù độc lạ hay câu chuyện gắn liền với chiếc bánh thú vị thì có một chiếc bánh cổ truyền không kèn không trống, không rình rang mà được mọi người cực kỳ yêu thích, là món ăn sáng của rất nhiều người vừa tiện lợi lại ngon miệng.

    Ảnh bánh bò bông ngon ngon ngon

    Bánh bò miền Tây nhất định phải ăn kèm với nước cốt dừa, những miếng bánh bò mềm xốp ngấm bởi nước dừa trở nên mềm mại và béo ngậy thơm tho khiến cho mọi người không thể nào ngừng ăn, chỉ muốn cắn thêm một miếng lại một miếng. Hương vị cổ truyền của chiếc bánh bò này quả thật là vô cùng đặc biệt.

    >>> Và hàng trăm mẫu bánh mới & đẹp nhất: https://banhngot.vn/banh-sinh-nhat

    0 nhận xét:

    Lịch sử của chiếc bánh cổ truyền Việt Nam


    Một dân tộc mấy nghìn năm văn hiến chắc chắn sẽ không thể thiếu đi sự đa dạng và tinh túy trong những món ăn. Việt Nam chúng ta cũng không ngoại lệ, kể sương sương cũng đã tới trăm món bánh cổ truyền từ bánh tét, bánh đúc, bánh gạo, bánh bò, bánh tiêu, bánh tằm,... toàn là những cái tên quen thuộc thuở tấm bé đúng không cả nhà?

    Bánh cổ truyền của Việt Nam cực ngon

    Những chiếc bánh cổ truyền Việt Nam ấy được lấy cảm hứng từ những nguyên liệu dân dã nhất, đậm chất vùng miền nhất và cũng mang những cái tên giản dị nhất. Ngày nay chúng ta thường sẽ tiếp xúc với những loại bánh du nhập từ nước ngoài như bánh bạch tuộc, bánh kem, bánh tiramisu, socola,... mà đôi khi lại quên mất những món bánh quen thuộc trong bộ sưu tập các loại bánh cổ truyền của Việt Nam...

    >>> Xem thêm: bánh kem hương vị Việt cổ truyền thú vị

    Tìm lại những loại bánh cổ truyền của Việt Nam


    Bánh xèo miền tây - xứng danh pizza Việt Nam


    Mỹ có pizza thì Việt Nam chúng ta có bánh xèo, một chín một mười hay thậm chí là còn ngon hơn, hợp với khẩu vị người Việt hơn! Màu sắc vàng rực đặc trưng của bột bánh xèo cũng những thứ "topping" cây nhà lá vườn: rau giá, thịt heo, đậu xanh, tép bầu,... cùng hòa quyện vào những lá rau cuốn chấm vào chén nước mắm tỏi ớt... Quả thực là mỹ vị nhân gian...

    Bánh xèo miền Tây ngon cực

    Bánh xèo miền Trung cũng có chút khác biệt với bánh xèo miền Tây, được đổ vào những chiếc chảo nhỏ bằng bàn tay thay vì chiếc chảo to đùng yêu thích của miền tây. Bánh xèo dễ làm, bột bánh xèo hoàn toàn có thể mua loại pha sẵn ở các siêu thị vẫn có thể cho ra lò những cái bánh xèo mang đậm hương vị cổ truyền Việt Nam.

    >>>> Tiệm bánh kem quận 2 FREESHIP: https://banhngot.vn/banh-kem-quan-2


    Bánh da lợn - tên rất gia súc nhưng lại rất ngon


    Bánh da lợn chắc chắn là một cái tên hay ho đối với người lần đầu nghe nhắc tới. Tuy nhiên, khác với tên gọi này, chiếc bánh da lợn thực chất là hàng loạt các miếng bột xếp chồng lên nhau xen giữa các lớp đậu xanh ngòn ngọt mát lành lạnh nhìn rất thích mắt.

    Ảnh bánh da lợn lá dứa cổ truyền

    Vẻ đẹp cổ truyền của bánh da lợn không chỉ nằm ở tên gọi hay cách làm mà còn nằm ở nguyên liệu làm bánh. Đậu xanh, bột lọc cùng màu xanh lá cây 100% tự nhiên chiết xuất từ lá dứa chính là màu sắc của tuổi thơ, là hương vị quen thuộc của tuổi thơ bao người. Ngày nay, bánh da lợn vẫn còn được bày bán khá phổ biến vào buổi sáng nhé, có cơ hội bạn hãy mua dùng thử để ôn lại kỷ niệm đi nào...

    >>>> Tiệm bánh kem quận 11 gia truyền


    Sự tích bánh chưng - bánh giầy huyền thoại bánh cổ truyền


    Bánh chưng bánh giầy - đặc trưng bánh cổ truyền Hà Nội


    Chương trình ngữ văn trung học đã từng giới thiệu tới chúng ta một tác phẩm thú vị kể về câu chuyện thú vị của chiếc bánh chưng bánh giầy - những món bánh được xem là truyền thống nhất, cổ truyền nhất trong các loại bánh cổ truyền.

    Hình bánh chưng đặc trưng Việt Nam cổ truyền

    Bánh chưng và bánh giầy lấy hình tượng trời và đất, lấy nguyên liệu gắn với cuộc sống sinh hoạt của người dân như gạo nếp, dưa hành, thịt mỡ làm nên hương vị dân dã bùi ngùi. Hình tượng bánh chưng bánh giầy cứ đến dịp Tết lại làm lòng người nôn nao, háo hức cùng quây quần bên gia đình canh nồi bánh chưng suốt đêm giao thừa.


    Bánh tét miền Nam hòa quyện văn hóa cổ truyền


    Cũng có hình thức làm bánh gần giống bánh chưng nhưng ở miền Nam lại có một món bánh biến thể: thay lá dong thành lá chuối, thay nhân thịt mỡ dưa hành thành nhân chuối. Và rồi chúng ta có một món bánh cũng có bề dày lịch sử cộm cán: bánh tét. Bánh tét chính là món ăn cổ truyền được yêu thích bậc nhất trong dịp tết của người dân miền Nam.

    >>> Hàng trăm chiếc bánh ngon ơi là ngon hương vị Việt: https://banhngot.vn/banh-sinh-nhat


    Món bánh giầy quen thuộc ở Việt Nam

    Như vậy có thể thấy, các loại bánh cổ truyền Việt Nam có rất nhiều, từ nguyên liệu tới vùng miền đều đa dạng và một điểm may mắn là tất cả những giá trị cổ truyền này vẫn tiếp tục đi cùng người dân Việt Nam, không bị những món ăn hiện đại làm mất đi bản sắc vốn có. Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều món bánh kết hợp cổ truyền và hiện đại tạo được hiệu ứng rất tốt, mở đường cho văn hóa ẩm thực quốc tế...

    >>> Bài viết: Bánh sinh nhật xúc động tặng người thầy dạy võ cổ truyền

    BẤT NGỜ với những chiếc bánh cổ truyền của Việt Nam ít người biết

    Posted at  tháng 12 13, 2019  |  in    |  Read More»

    Lịch sử của chiếc bánh cổ truyền Việt Nam


    Một dân tộc mấy nghìn năm văn hiến chắc chắn sẽ không thể thiếu đi sự đa dạng và tinh túy trong những món ăn. Việt Nam chúng ta cũng không ngoại lệ, kể sương sương cũng đã tới trăm món bánh cổ truyền từ bánh tét, bánh đúc, bánh gạo, bánh bò, bánh tiêu, bánh tằm,... toàn là những cái tên quen thuộc thuở tấm bé đúng không cả nhà?

    Bánh cổ truyền của Việt Nam cực ngon

    Những chiếc bánh cổ truyền Việt Nam ấy được lấy cảm hứng từ những nguyên liệu dân dã nhất, đậm chất vùng miền nhất và cũng mang những cái tên giản dị nhất. Ngày nay chúng ta thường sẽ tiếp xúc với những loại bánh du nhập từ nước ngoài như bánh bạch tuộc, bánh kem, bánh tiramisu, socola,... mà đôi khi lại quên mất những món bánh quen thuộc trong bộ sưu tập các loại bánh cổ truyền của Việt Nam...

    >>> Xem thêm: bánh kem hương vị Việt cổ truyền thú vị

    Tìm lại những loại bánh cổ truyền của Việt Nam


    Bánh xèo miền tây - xứng danh pizza Việt Nam


    Mỹ có pizza thì Việt Nam chúng ta có bánh xèo, một chín một mười hay thậm chí là còn ngon hơn, hợp với khẩu vị người Việt hơn! Màu sắc vàng rực đặc trưng của bột bánh xèo cũng những thứ "topping" cây nhà lá vườn: rau giá, thịt heo, đậu xanh, tép bầu,... cùng hòa quyện vào những lá rau cuốn chấm vào chén nước mắm tỏi ớt... Quả thực là mỹ vị nhân gian...

    Bánh xèo miền Tây ngon cực

    Bánh xèo miền Trung cũng có chút khác biệt với bánh xèo miền Tây, được đổ vào những chiếc chảo nhỏ bằng bàn tay thay vì chiếc chảo to đùng yêu thích của miền tây. Bánh xèo dễ làm, bột bánh xèo hoàn toàn có thể mua loại pha sẵn ở các siêu thị vẫn có thể cho ra lò những cái bánh xèo mang đậm hương vị cổ truyền Việt Nam.

    >>>> Tiệm bánh kem quận 2 FREESHIP: https://banhngot.vn/banh-kem-quan-2


    Bánh da lợn - tên rất gia súc nhưng lại rất ngon


    Bánh da lợn chắc chắn là một cái tên hay ho đối với người lần đầu nghe nhắc tới. Tuy nhiên, khác với tên gọi này, chiếc bánh da lợn thực chất là hàng loạt các miếng bột xếp chồng lên nhau xen giữa các lớp đậu xanh ngòn ngọt mát lành lạnh nhìn rất thích mắt.

    Ảnh bánh da lợn lá dứa cổ truyền

    Vẻ đẹp cổ truyền của bánh da lợn không chỉ nằm ở tên gọi hay cách làm mà còn nằm ở nguyên liệu làm bánh. Đậu xanh, bột lọc cùng màu xanh lá cây 100% tự nhiên chiết xuất từ lá dứa chính là màu sắc của tuổi thơ, là hương vị quen thuộc của tuổi thơ bao người. Ngày nay, bánh da lợn vẫn còn được bày bán khá phổ biến vào buổi sáng nhé, có cơ hội bạn hãy mua dùng thử để ôn lại kỷ niệm đi nào...

    >>>> Tiệm bánh kem quận 11 gia truyền


    Sự tích bánh chưng - bánh giầy huyền thoại bánh cổ truyền


    Bánh chưng bánh giầy - đặc trưng bánh cổ truyền Hà Nội


    Chương trình ngữ văn trung học đã từng giới thiệu tới chúng ta một tác phẩm thú vị kể về câu chuyện thú vị của chiếc bánh chưng bánh giầy - những món bánh được xem là truyền thống nhất, cổ truyền nhất trong các loại bánh cổ truyền.

    Hình bánh chưng đặc trưng Việt Nam cổ truyền

    Bánh chưng và bánh giầy lấy hình tượng trời và đất, lấy nguyên liệu gắn với cuộc sống sinh hoạt của người dân như gạo nếp, dưa hành, thịt mỡ làm nên hương vị dân dã bùi ngùi. Hình tượng bánh chưng bánh giầy cứ đến dịp Tết lại làm lòng người nôn nao, háo hức cùng quây quần bên gia đình canh nồi bánh chưng suốt đêm giao thừa.


    Bánh tét miền Nam hòa quyện văn hóa cổ truyền


    Cũng có hình thức làm bánh gần giống bánh chưng nhưng ở miền Nam lại có một món bánh biến thể: thay lá dong thành lá chuối, thay nhân thịt mỡ dưa hành thành nhân chuối. Và rồi chúng ta có một món bánh cũng có bề dày lịch sử cộm cán: bánh tét. Bánh tét chính là món ăn cổ truyền được yêu thích bậc nhất trong dịp tết của người dân miền Nam.

    >>> Hàng trăm chiếc bánh ngon ơi là ngon hương vị Việt: https://banhngot.vn/banh-sinh-nhat


    Món bánh giầy quen thuộc ở Việt Nam

    Như vậy có thể thấy, các loại bánh cổ truyền Việt Nam có rất nhiều, từ nguyên liệu tới vùng miền đều đa dạng và một điểm may mắn là tất cả những giá trị cổ truyền này vẫn tiếp tục đi cùng người dân Việt Nam, không bị những món ăn hiện đại làm mất đi bản sắc vốn có. Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều món bánh kết hợp cổ truyền và hiện đại tạo được hiệu ứng rất tốt, mở đường cho văn hóa ẩm thực quốc tế...

    >>> Bài viết: Bánh sinh nhật xúc động tặng người thầy dạy võ cổ truyền

    0 nhận xét:

    About-Privacy Policy-Contact us
    Copyright © 2013 Võ thuật Cổ Truyền - Võ Cổ Truyền Việt Nam - tin tức liên đoàn Võ thuật cổ truyền. Distributed By Võ thuật cổ truyền Việt Nam | Blogger Template by Trung Đức
    Proudly Powered by Võ Cổ truyền Việt Nam Phát triển xây dựng nội sung Bánh ngọtViệt Nam Bánh kem Hương vị Việt #banhngotvn Xem nhiều mẫu bánh sinh nhật võ thuật
    back to top